cuộc gọi rác
Hàng triệu SIM rác đã bị “xóa sổ”: Vì sao cuộc gọi “quấy rối” vẫn còn?
Sau đợt “truy quét” của Bộ TT&TT, đã có hàng triệu SIM rác, SIM không chính chủ bị “xóa sổ”. Tuy nhiên, các cuộc gọi rác quảng cáo, lừa đảo vẫn không thuyên giảm, thậm chí còn tinh vi hơn…
Vì sao cuộc gọi rác vẫn “quấy rối” người dùng?
Lý giải về tình trạng người dùng vẫn bị tra tấn bởi tin nhắn, cuộc gọi rác, chuyên gia cho rằng, do việc mua sim rác hiện vẫn còn dễ dàng tại các cửa hàng, đại lý, thậm chí cả trên mạng xã hội.
Lừa đảo từ những cuộc gọi rác và cách đối diện với những số máy lạ
Sau khi tin nhắn rác không còn xuất hiện nhiều thì bây giờ các cuộc gọi rác lại xuất hiện với tần suất dày đặc, gây phiền toái cho người dân, thậm chí nhiều người còn bị lừa đảo, mất tiền oan.
Đầu số 156: Tra cứu thông tin tên miền, phản ánh miễn phí cuộc gọi rác
Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai đầu số 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo qua 2 hình thức thoại và tin nhắn, miễn phí cho người dùng.
Nhận cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo: Báo ngay 156
Từ ngày 1/11/2022, Bộ TT&TT triển khai thí điểm tổng đài 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo qua hai hình thức thoại và tin nhắn. Đây là đầu số được sử dụng thống nhất trên toàn quốc và triển khai với tất cả các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông cố định, di động.
Phía sau những cuộc gọi chào mời của môi giới bất động sản
Lỡ tay ấn vào một quảng cáo dự án trên mạng xã hội, anh Vương liên tục bị môi giới bất động sản gọi điện chào mời, dù đã kiên quyết từ chối. Tương tự, chị Hồng Nhung cũng thường xuyên nhận được các cuộc điện thoại từ các môi giới cũ mời gọi “bắt đáy” thị trường.