Bài viết mới nhất từ Thu Quỳnh
Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới
Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam kỷ niệm 15 năm thành lập
Với vai trò là cơ quan tư nhân lưu trữ, trưng bày về lịch sử khoa học ở Việt Nam, thành công lớn nhất của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (MEDDOM) là trở thành địa chỉ tin cậy để các nhà khoa học gửi trao hiện vật nghiên cứu khoa học, được các nhà quản lý quan tâm và công chúng biết tới loại hình di sản mới mẻ này.
Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường
Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Chuyển giao công nghệ: Thiếu cả hàng lẫn chợ
Có một thực tế tồn tại là doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến công nghệ nội địa không chỉ vì nhà khoa học không có công nghệ họ cần mà còn vì không biết tìm nó ở đâu.
Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ
Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.
Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa
Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.