thông tin chính sách, tin tức pháp luật, vấn đề phát triển, tư vấn đầu tư, nhịp sống tài chính, thương hiệu doanh nhân, dịch vụ thị trường, tư vấn pháp luật, sản phẩm số hóa, văn bản pháp luật, chính sách mới, thị trường chứng khoán, doanh nhân, doanh nghiệp, kết nối hạ tầng, đầu tư giao thông, dịch vụ, tin tức thị trường, chủ đầu tư, dự án mới, khám phá thế giới, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, thời tiết hôm nay, giá xăng dầu, thị trường vàng, văn hóa giải trí, giao dục sức khỏe
Sự cần thiết bồi dưỡng năng lực số cho đội ngũ giảng viên trẻ ở Nhà trường quân đội hiện nay
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu, tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục và đào tạo. Đối với các Nhà trường quân đội, chuyển đổi số không chỉ là yêu cầu cấp thiết mà còn là nhiệm vụ chiến lược nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Trong quá trình này, việc bồi dưỡng năng lực số cho đội ngũ giảng viên trẻ đóng vai trò then chốt, là yếu tố quyết định sự thành công của chuyển đổi số trong Nhà trường quân đội.
Kinh nghiệm của Nhật Bản trong bảo hộ sáng chế liên quan đến trí tuệ nhân tạo
Trí tuệ nhân tạo với tư cách là một công nghệ hiện đại không chỉ là xu hướng của Cách mạng công nghiệp 4.0 mà còn là nhân tố tác động đến các quan hệ pháp luật truyền thống – pháp luật sáng chế cũng không ngoại lệ.
Luật sư với thời đại trí tuệ nhân tạo (AI)
Chúng ta đang sống trong thời khắc của những biến đổi sâu sắc mà lịch sử loài người chưa từng biết đến. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, với sự phát triển của các công nghệ mới, trong đó trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những công nghệ đột phá nhất. Nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng bản thân AI chính là một cuộc cách mạng vĩ đại chưa từng thấy.
Cải cách tiền lương: Phải đảm bảo cho CBCCVC đủ sống, không 'chân ngoài dài hơn chân trong'
Theo ông Bùi Sỹ Lợi, mục tiêu cải cách tiền lương là bảo đảm cho người lao động đủ sống bằng lương; đặc biệt, phải xem xét quy định các loại phụ cấp đặc thù cho các ngành lĩnh vực đặc thù.
Chính phủ: Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm trong thời kỳ 2021 - 2030.
Áp dụng mô hình 5R để doanh nghiệp sớm phục hồi sau đại dịch
Trong bối cảnh hậu đại dịch, doanh nghiệp có thể sẽ gặp khó khăn trong dòng tiền, chi phí tăng trong khi giá đầu ra khó tăng... TS Cấn Văn Lực khuyến nghị doanh nghiệp nên xem xét, cân nhắc áp dụng “mô hình 5R” để có thể sớm phục hồi sau đại dịch.