dịch vụ công trực tuyến
Vì sao người dân chưa mặn mà với dịch vụ công trực tuyến?
Cổng dịch vụ công trực tuyến được xây dựng với kỳ vọng rút ngắn thời gian, công sức và chi phí đối với hoạt động thực hiện các thủ tục hành chính.
Đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 23/2/2023 chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 tại các bộ, ngành, địa phương năm 2023 và những năm tiếp theo.
Chuyển đổi số phải để người dân, doanh nghiệp hưởng lợi
Sáng ngày 10/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, dự chương trình Ngày Chuyển đổi số quốc gia do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức. Năm 2022 là năm đầu tiên Ngày Chuyển đổi số quốc gia được tổ chức.
Thủ tướng: Nâng cao mức độ hài lòng của người dân với sự phục vụ của chính quyền
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phấn đấu nâng cao mức độ hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của chính quyền các cấp trong thực hiện TTHC, năm 2025 đạt hơn 90% mức độ hài lòng; đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, trước mắt là mỗi gia đình sẽ có ít nhất một thành viên có thể thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Nhiều dịch vụ công trực tuyến chưa thực thi đầy đủ các quyền đối với dữ liệu cá nhân của người dân
Đây là thông tin được đưa ra tại tọa đàm chuyên đề “Đánh giá việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trên các nền tảng tương tác với người dân của chính quyền địa phương” do Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) phối hợp với tổ chức.
Đề xuất đơn giản hóa 85% TTHC trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
Đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TN&MT) giai đoạn 2020-2025 sẽ tạo “lực đẩy” hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp cần vượt khó khăn, phục hồi và phát triển sau đại dịch COVID-19.