thực phẩm
Quy định rõ trách nhiệm quản lý hóa chất nguy hiểm trong sản phẩm
Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) bổ sung chương mới "Hóa chất nguy hiểm trong sản phẩm" nhằm quy định rõ trách nhiệm của các Bộ quản lý ngành về công bố hóa chất nguy hiểm trong sản phẩm.
Tăng cường kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa
Từ nay đến cuối năm, nhiều chương trình xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng sẽ được triển khai nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa.
Dư địa lớn cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường UAE
UAE phải nhập khẩu hầu hết các loại lương thực, thực phẩm để phục vụ nhu cầu của người dân. Do đó, thị trường này hầu như không có rào cản thương mại. Tuy nhiên, hàng hóa nhập khẩu vào UAE phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra, đối với nhóm thực phẩm và đồ uống, mỹ phẩm… cần phải có giấy chứng nhận tiêu chuẩn Halal.
Ngăn chặn hiểm họa từ ma túy "núp bóng" thực phẩm, đồ uống
Thời gian gần đây, các cơ quan chức năng liên tục đưa ra cảnh báo về sự gia tăng phương thức mua bán ma túy trá hình, "núp bóng" khi được pha trộn vào thuốc lá điện tử, các loại thực phẩm, đồ uống... Ðây là thủ đoạn tinh vi nhằm qua mặt cơ quan chức năng.
Người đứng đầu đơn vị tổ chức bếp ăn tập thể chịu trách nhiệm về ATTP
Để chủ động phòng, chống ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể, bếp ăn trường học, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) trong tình hình mới, trong đó nhấn mạnh việc người đứng đầu cơ sở, đơn vị tổ chức bếp ăn tập thể phải chịu trách nhiệm về ATTP theo đúng quy định.
Chủ động phòng ngừa ngộ độc do độc tố từ thiên nhiên
Mùa Xuân và đầu mùa Hè là thời điểm thường xảy ra các vụ ngộ độc do người dân sử dụng thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên (nấm độc, hoa quả rừng, cây rừng...). Thậm chí, đã có nhiều trường hợp tử vong, hoặc để lại di chứng nặng nề.
Sôi động thị trường hàng hóa tết Qúy Mão 2023
Sau thời gian chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, thị trường hàng hóa tết Qúy Mão 2023 tại TP HCM dự đoán nhộn nhịp trở lại.
Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn
Lâu nay, người ta vẫn thường lo ngại về ô nhiễm các loại hóa chất như các chất bảo quản, chất tăng trọng, thuốc kháng sinh,… trong những sản phẩm thịt bán ngoài chợ mà quên mất một điều: các vi khuẩn ô nhiễm, tồn tại trên đó cũng nguy hiểm không kém. Có thể ít người quan tâm đến điều đó cho đến một ngày, các nhà nghiên cứu cảnh báo chúng ta.
Phát hiện sản phẩm phô mai "Con bò cười" của công ty TNHH Bel Việt Nam bị mốc xanh
Một khách hàng tại Phú Yên vừa phát hiện sản phẩm là thực phẩm bổ sung, phô mai LA VACHE QUI RIT con bò cười vị truyền thống của Công ty TNHH Bel Việt Nam xuất hiện màu xanh mốc khi vẫn còn thời hạn sử dụng.
Sản xuất protein và bột canxi từ phế phẩm xương cá
TS Nguyễn Trí và cộng sự ở Viện Công nghệ hóa học đã nghiên cứu sản xuất các chế phẩm dạng bột từ phế phẩm xương cá, có thể sử dụng trong lĩnh vực thực phẩm và y sinh.
TP.HCM: Tăng thêm người giao hàng công nghệ nhưng phải bảo đảm an toàn
TPHCM sẽ tăng cường đội ngũ giao hàng công nghệ (shipper) để đáp ứng nhu cầu đặt mua lương thực, thực phẩm, hàng hoá thiết yếu của người dân trên tinh thần phải bảo đảm an toàn tuyệt đối.
Phó...
Hà Nội lập các điểm bán hàng lưu động bằng ô tô
Nhằm đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian giãn cách toàn xã hội đến...
Tăng cường giãn cách xã hội và thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống dịch COVID-19
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 1099/CĐ-TTg về việc tăng cường giãn cách xã hội và các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Công điện gửi Bí thư Thành ủy, Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy...
Đà Nẵng: Tháo gỡ khó khăn trong việc cung cấp thực phẩm cho khu vực phong tỏa
Dịch bệnh lây lan diện rộng, Đà Nẵng đã áp dụng biện pháp cách ly y tế, phong tỏa đối với nhiều khu vực trên địa bàn. Đặc biệt, tại điểm nóng quận Sơn Trà có đến 5 phường đã được phong tỏa nhiều ngày. Người dân trong các khu vực này được yêu cầu "nội bất xuất, ngoại bất nhập" khiến cho một số khu dân cư tại quận Sơn Trà, Đà Nẵng đặt mua thực phẩm nhiều lần không được.
CPI tăng thấp nhất kể từ năm 2016
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2021 tăng 0,62% so với tháng 6/2021, tăng 2,25% so với tháng 12/2020 và tăng 2,64% so với tháng 7/2020. Tuy nhiên, tính chung 7 tháng năm 2021, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ năm 2020, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 tăng 0,62%
Giá lương thực, thực phẩm tăng tại một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội. Giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới. Giá điện sinh hoạt tăng theo nhu cầu là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 tăng 0,62% so với tháng 6.