sách giáo khoa
Nhìn thẳng - Nói thật: Dạy văn, dạy người cần chuẩn mực
Gần đây, dư luận lại “xới xáo” lên vấn đề về bài thơ “Bắt nạt” dành cho trẻ em được đưa vào sách giáo khoa. Câu chuyện hình như chưa có hồi kết vì cuộc tranh luận rơi vào tình thế “sư nói sư phải, vãi nói vãi hay”.
Vấn đề sách giáo khoa ‘nóng’ nghị trường
Theo đại biểu Quốc hội, đối với các môn khoa học tự nhiên không cần thiết biên soạn một bộ sách của Bộ, vì đây là tri thức chân lý của nhân loại. Riêng với các bộ môn khoa học xã hội hay sách tiếng dân tộc cần biên soạn, định hướng tư tưởng giá trị đạo đức cách mạng, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng của dân tộc.
“Bộ GD-ĐT nên biên soạn một bộ SGK, nhưng không phải bây giờ"
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng khi nào việc chọn sách giáo khoa thoải mái như chúng ta đi mua đồ siêu thị thì Bộ Giáo dục và Đào tạo mới nên biên soạn một bộ sách.
Bảo đảm đủ sách giáo khoa cho năm học mới
Để bảo đảm đủ sách giáo khoa cung ứng và phục vụ kịp thời năm học 2023-2024, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã hoàn thành in và nhập kho vào ngày 17/8 để phục vụ phụ huynh và học sinh.
“Nhùng nhằng” như sách giáo khoa
Nhiều ý kiến cho rằng, việc các bộ SGK liên tục thay thế, bổ sung để theo kịp chương trình mới và đặc biệt là có những cuốn thuộc dạng… không cần thiết đã gây lãng phí lớn nguồn lực của xã hội…
Kiểm tra ngay việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa; khẩn trương tuyển dụng biên chế giáo viên theo quy định
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ GD&ĐT thực hiện ngay kiểm tra, giám sát việc tổ chức biên soạn, đấu thầu, in và phát hành sách giáo khoa. UBND các tỉnh khẩn trương xây dựng kế hoạch, tuyển dụng số biên chế giáo viên được giao theo Quyết định số 72-QĐ/TW.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Đề nghị không giao Bộ GD&ĐT biên soạn thêm sách giáo khoa
Tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 14/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề nghị Đoàn giám sát và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cân nhắc bỏ nội dung "nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước".
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến báo cáo giám sát đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Chiều 14/7, tiếp tục Phiên họp thứ 24, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến báo cáo kết quả giám sát bước đầu chuyên đề giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Không nhận được phản ánh có sức ép khi chọn sách giáo khoa
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đã tổ chức 8 đoàn thanh tra về việc lựa chọn sách giáo khoa ở một số địa phương. Qua quá trình thanh tra, trao đổi, phỏng vấn với giáo viên,… Bộ không nhận được phản ánh có sức ép từ cơ quan quản lý cấp trên trong việc lựa chọn sách giáo khoa.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nghe báo cáo về sách giáo khoa và học phí năm học mới
Chiều 10/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã họp, nghe Bộ GD&ĐT báo cáo về vấn đề học phí và sách giáo khoa năm 2023-2024.
Thường vụ Quốc hội nhất trí đưa sách giáo khoa vào danh mục quản lý giá
Chiều 19/9, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Giá sửa đổi. Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Chính phủ đề nghị bổ sung sách giáo khoa vào danh mục quản lý giá do đây là mặt hàng có thị trường cạnh tranh hạn chế, ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân.
In xong hơn 100 triệu bản SGK cho năm học mới
55 triệu bản SGK theo chương trình phổ thông năm 2000 đã được NXB Giáo dục Việt Nam hoàn thành việc in ấn, nhập kho phục vụ cho năm học 2022-2023. Ngoài ra, 46,8 triệu bản SGK lớp 3,7,10 theo chương trình 2018 cũng đã được in xong.
Những “ung nhọt” của ngành giáo dục: Bán sách giáo khoa “bia kèm lạc”
Trong hàng loạt những bê bối của ngành giáo dục thời gian qua, việc sách giáo khoa được bán theo kiểu “bia kèm lạc” cũng là một trong những vấn đề khiến dư luận đặc biệt quan tâm…
Năm 2023: Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội lựa chọn giám sát 4 chuyên đề
Tại phiên họp thứ 10 diễn ra vào ngày 19/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự kiến chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2023.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tiến hành điều chỉnh quy trình để nâng cao chất lượng sách giáo khoa
Sáng 11/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong phiên chất vấn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã giải trình làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm, trong đó có chương trình giáo dục theo bộ sách giáo khoa mới.