tín chỉ carbon
Trồng lúa chưa cần bán thóc, nông dân ở ĐBSCL vẫn sẽ được trả gần 1.000 tỷ đồng
Quỹ Tài chính carbon duyệt khoản tài trợ 33,3 triệu USD, có thể tăng lên 40 triệu USD cho Việt Nam để chi trả tín chỉ carbon lúa thuộc Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Nhiều thách thức đặt ra với doanh nghiệp khi tham gia thị trường carbon
Nhiều doanh nghiệp, các tập đoàn lớn và các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã chú trọng phát triển các chiến lược xanh, tạo nên một xu thế chuyển đổi xanh trong cộng đồng, khởi động cho thị trường tín chỉ carbon mạnh trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi tham gia thị trường carbon.
Hoàn thiện pháp lý khơi dòng kinh tế thị trường tín chỉ carbon
Tín chỉ carbon là một thị trường mới mẻ ở nước ta nên khung pháp lý về thị trường này còn chưa theo được thực tiễn, theo chuyên gia, cần nhanh chóng hoàn thiện.
Chủ động lộ trình tín chỉ carbon
Theo nhiều chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phải nắm được thế chủ động; nếu không, lộ trình tín chỉ carbon của Việt Nam sẽ bị tụt hậu so với thế giới.
'Dòng chảy mới' cho nông nghiệp Xanh
Với tham vọng phát triển thị trường tín chỉ carbon, Việt Nam tiến gần hơn và bắt kịp với xu hướng của thế giới trong việc tham gia mua bán, trao đổi, chuyển nhượng lượng khí thải hay thương mại tín chỉ giảm phát thải. Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, cơ hội tham gia thị trường tín chỉ carbon là rất lớn. Thị trường tín chỉ carbon được ví như mang đến nguồn nước mát, 'dòng chảy', cơ hội mới cho sự phát triển nông nghiệp xanh.