Bài viết mới nhất từ Thanh An
Phát triển tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm từ các viện, trường
Bên cạnh chính sách thúc đẩy của nhà nước, những giải pháp chủ động và sáng tạo của các viện, trường đã góp phần không nhỏ trong việc tăng cường đăng ký bảo hộ sáng chế cũng như hoạt động chuyển giao công nghệ trong những năm gần đây.
Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia: Bước tiến mới phát triển CDĐL của Việt Nam
Để biểu trưng CDĐL quốc gia mới được xây dựng thực sự trở thành công cụ hữu hiệu góp phần vào hoạt động quản lý và quảng bá các sản phẩm mang CDĐL của Việt Nam là một bài toán không dễ tìm lời giải.
Phát triển xe điện tại Việt Nam: Bài toán về cơ sở hạ tầng
Làm thế nào để hoàn thiện hạ tầng trạm sạc là một trong những bài toán chính cần giải quyết trong lộ trình chuyển đổi sang sử dụng xe điện tại Việt Nam.
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế
Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi
Dù tốn không ít thời gian, công sức và chi phí song việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài là điều cần thiết để mở rộng thị trường cũng như nâng cao giá trị cho các sản phẩm của Việt Nam.
Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm
Dù Việt Nam chưa phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ nào song việc chủ động chuẩn bị các biện pháp giám sát và ứng phó là điều hết sức cần thiết bởi căn bệnh này có nguy cơ xâm nhập bất cứ lúc nào.
Bảo hộ quyền SHTT trong kiến trúc: Những vướng mắc
Để thúc đẩy việc xác lập quyền bảo hộ, cũng như hạn chế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực kiến trúc từ nhiều năm nay là bài toán không dễ tìm lời giải.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường
Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.
Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ
Trên hành trình nghiên cứu giải pháp chuyển hóa nước biến thành nước ngọt phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, TS. Phạm Tiến Thành và các cộng sự ở trường ĐH Việt Nhật (ĐHQGHN) đã tìm cách tận dụng những nguyên liệu sẵn có như nước trà và trái phật thủ để chế tạo vật liệu quang nhiệt giá rẻ, có hiệu suất cao để cung cấp nước sạch cho sinh hoạt.
Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng
Tận dụng lá dứa sau thu hoạch, những hạt polymer tích lũy lượng nước lớn gấp 1900 lần so với trọng lượng của chính nó do PGS.TS. Văn Phạm Đan Thủy và các cộng sự ở trường ĐH Cần Thơ chế tạo là một giải pháp cấp nước chủ động hiệu quả hơn cho các cánh đồng đang ngày một hứng chịu hậu quả do hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu
Việc bổ sung căn cứ chấm dứt hiệu lực và đối chứng đánh giá nhãn hiệu trong dự thảo sửa đổi Luật SHTT không chỉ tăng cường bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất cũng như tiêu dùng mà còn góp phần giải quyết những vướng mắc lâu nay về bảo hộ nhãn hiệu.
Năm 2021: Đơn đăng ký sáng chế tăng hơn 9%
Đây là kết quả nổi bật được báo cáo trong Hội nghị Sở hữu trí tuệ toàn quốc năm 2022 do Bộ KH&CN phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang tổ chức vào ngày 17/3 tại Bắc Giang.
Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới
Việc áp dụng sáng kiến của địa phương, kết hợp với hoàn thiện các chính sách mới về SHTT được nhiều người kỳ vọng sẽ giải quyết “điểm nghẽn” trong khai thác tài sản trí tuệ - bài toán lớn mà các địa phương đang phải đối mặt.
Giải pháp xử lý rác thải FO điều trị tại nhà
Nếu không tìm được giải pháp phù hợp, lượng rác thải của những người nhiễm COVID được điều trị tại nhà đang ngày càng gia tăng sẽ không chỉ góp phần gây áp lực lên môi trường mà còn tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích
Trong phiên họp thường kỳ thứ 8 của ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra vào chiều ngày 15/2/2022, một trong những vấn đề các đại biểu quan tâm trong thảo luận về sửa đổi luật sở hữu trí tuệ nhiều nhất là bản quyền tác giả.
Giới hạn trích dẫn và sao chép hợp lý?
Việc đưa ra các quy tắc chung về trích dẫn, sao chép tác phẩm có thể là một giải pháp hiệu quả giúp giảm bớt tình trạng “muôn hình muôn vẻ” trong xử lý vi phạm về sao chép và trích dẫn ở các trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng học tập và nghiên cứu ở Việt Nam.