Bài viết mới nhất từ Thúy Hà
"Khất nợ" nghìn tỷ trái phiếu đến hạn nhưng quên không công bố, Xi măng Công Thanh bị UBCKNN xử phạt
Tại thời điểm cuối năm 2022, Xi măng Công Thanh chưa thực hiện theo kế hoạch chi trả khoản vay dài hạn đến hạn trả và trái phiếu đến hạn trả với số tiền là 1.293 tỷ đồng cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Chủ đầu tư dự án gang thép 8.100 tỷ tại Thái Nguyên bị kiểm toán “đặt dấu hỏi” về khả năng hoạt động liên tục
Kinh doanh thua lỗ, nợ ngắn hạn cao hơn tài sản ngắn hạn 3.600 tỷ đồng, một số khoản nợ gốc và lãi vay liên quan đến dự án Tisco 2 đã quá hạn thanh toán… ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của Gang thép Thái Nguyên trong 12 tháng tới.
Số phận tòa tháp nghìn tỷ ''bỏ hoang'' trên đất vàng Hà Nội của Vicem được định đoạt
Sau nhiều năm bỏ hoang, tòa tháp cao 31 tầng của Tổng Công ty Xi măng (Vicem) tại lô 10E6 Khu đô thị mới Cầu Giấy, Hà Nội sẽ tiếp tục được đầu tư, hoàn thiện.
Nửa năm lãi chưa tới 1 tỷ đồng, còn gánh hàng trăm tỷ dư nợ trái phiếu
Đây là số trái phiếu mà công ty này phát hành ngày 24/9/2021 với kỳ hạn 5 năm, kỳ trả lãi 6 tháng một lần.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu xử lý dứt điểm nạn “cát tặc”
Tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu các đơn vị liên quan xử lý dứt điểm không để tái diễn trở lại các hoạt động khai thác khoáng sản trái phép, đặc biệt là hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông, đất san lấp.
Sau hơn 5 năm khởi công, bao giờ dây chuyền sản xuất xi măng 4.800 tỷ ở Tây Ninh đi vào vận hành?
Dây chuyền 2 nhà máy Xi măng Tây Ninh công suất hơn 2 triệu tấn /năm có tổng vốn đầu tư 4.800 tỷ đồng, dự kiến đầu năm 2024 sẽ khởi công xây dựng hệ thống lò nung và hoàn thành cuối năm 2025.
Vì sao dự án nhà máy điện khí LNG lớn nhất miền Tây hơn 3 năm vẫn chưa xây dựng?
Sau hơn 3 năm trao quyết định chủ trương đầu tư, đến nay dự án nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu 4 tỷ USD được xem là “khủng” nhất miền Tây vẫn đang ở khâu… thủ tục đầu tư.
2 dự án gần 40.000 tỷ của Tập đoàn Xuân Thiện tại Hòa Bình đang gặp vướng mắc gì?
Dự án nhà máy xi măng và dự án nhà máy sản xuất vôi, bột nhẹ do Tập đoàn Xuân Thiện làm chủ đầu tư trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đang gặp phải những vướng mắc về công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và đang được tỉnh này vào cuộc để tháo gỡ.
Giá điện điều chỉnh 3 tháng/lần có ảnh hưởng đến người dân, doanh nghiệp?
Bộ Công Thương cho rằng việc rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần để phản ánh kịp thời biến động đầu vào, tránh điều hành giật cục.
Ông Trần Đình Long báo tin vui sau 2 năm “đu đỉnh” theo trend vỏ container
Lô hàng 100 container loại 20 feet của Tập đoàn Hòa Phát vừa được tung ra thị trường sau 2 năm đầu tư sản xuất tại Bà Rịa - Vũng Tàu.
Sau Dung Quất 1, “vua thép” lên kế hoạch tăng công suất nhà máy sản xuất máy lọc nước lên 1,5 triệu sản phẩm/năm
Nhằm thực hiện tham vọng trở thành nhà sản xuất thiết bị điện gia dụng lớn nhất Việt Nam, Tập đoàn Hòa Phát dự kiến nâng công suất nhà máy sản xuất máy lọc nước tại Hà Nam lên 1,5 triệu sản phẩm/năm.
Bộ Công Thương đề xuất cho doanh nghiệp mua bán điện trực tiếp, không cần qua EVN
Bộ Công Thương đề xuất 2 trường hợp gồm mua bán điện giữa đơn vị phát điện, khách hàng thông qua đường dây kết nối trực tiếp hoặc mua bán điện thông qua hệ thống lưới điện quốc gia.
Tập đoàn Hoa Sen nợ hơn 4.300 tỷ nợ ngắn hạn, ngân hàng nào là chủ nợ lớn nhất?
Tại thời điểm ngày 30/6, nợ phải trả của Tập đoàn Hoa Sen xấp xỉ 6.160 tỷ đồng, trong đó nợ đi vay là hơn 4.300 tỷ đồng với toàn bộ là nợ vay ngắn hạn.
Một công ty chuyên buôn thép báo lỗ vì vướng công nợ hơn 1.000 tỷ từ bất động sản
Bên cạnh lực cầu yếu do hoạt động xây dựng dân dụng suy giảm, doanh nghiệp này còn đối mặt với công nợ tồn đọng khó đòi từ các chủ đầu tư.
Viglacera nợ hơn 13.000 tỷ, tài sản chạm ngưỡng 1 tỷ USD trước thềm thoái vốn
Tại thời điểm cuối quý 2/2023, nợ phải trả của Viglacera ghi nhận hơn 13.600 tỷ đồng, trong đó nợ đi vay chiếm khoảng 31%, ở mức 4.200 tỷ đồng.
Chưa thoát khỏi thua lỗ, lãnh đạo Xi măng Vicem Bút Sơn cho biết tình hình
Nhu cầu thấp, suy thoái kinh tế, bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi, giải ngân vốn đầu tư công còn chậm… trong khi chi phí đầu vào tăng vọt đã khiến Xi măng Bút Sơn thua lỗ quý thứ ba liên tiếp.
Khó khăn chưa từng có trong lịch sử, nhiều nhà máy xi măng phải dừng lò
Tiêu thụ xi măng chậm trên thị trường nội địa lẫn xuất khẩu, trong khi chi phí sản xuất tăng cao buộc nhiều nhà máy phải tạm dừng lò hoặc cắt giảm sản lượng.
Sau quý kinh doanh tồi tệ nhất lịch sử, công ty xi măng lớn nhất miền Nam đã “vui” trở lại
Trong quý 2/2023, Xi măng Hà Tiên báo lãi sau thuế đạt hơn 59 tỷ đồng, kết quả này đã được cải thiện đáng kể so với khoản lỗ kỷ lục 85 tỷ đồng quý đầu năm.
Sau khi về tay người Thái, công ty nhựa lớn nhất miền Nam đã làm được điều chưa từng có trong lịch sử
Quý 2/2023, Nhựa Bình Minh báo lãi sau thuế tăng gấp đôi so với cùng kỳ, đạt 295 tỷ đồng. Kết quả này vượt qua mức lợi nhuận 281 tỷ đồng vừa thiết lập ở quý đầu năm, đồng thời đây là kỷ lục mới về lợi nhuận hàng quý từ khi doanh nghiệp này về tay người Thái.