công nghệ bán dẫn
Đòn bẩy phát triển lĩnh vực công nghệ bán dẫn của Việt Nam
Mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 nhà (Nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp) có thể đào tạo khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch/năm. Nếu nhân rộng mô hình này tại 10 cơ sở đào tạo và địa phương, mỗi năm sẽ có thể đào tạo được hơn 5.000 kỹ sư thiết kế vi mạch có chất lượng.
Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam
Theo PGS, TS Phạm Trần Vũ, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình về đào tạo bán dẫn hiện chưa chuẩn hóa, cập nhật, chưa có mã ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết kế vi mạch, hay công nghệ bán dẫn.
Nắm trong tay “át chủ bài” của thị trường hàng tỷ USD, Việt Nam có lợi thế lớn để thu hút công nghệ bán dẫn
Việt Nam sở hữu tiềm năng đất hiếm lớn với trữ lượng khoảng 22 triệu tấn, đứng thứ hai thế giới. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư vào công nghệ bán dẫn.
Sở hữu “kho báu” được cả thế giới săn lùng, Việt Nam sẽ khai thác như thế nào?
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, đất hiếm là rất cần thiết cho phát triển công nghệ bán dẫn. Do đó, cần có chính sách chế biến sâu đất hiếm, không xuất thô loại khoáng sản này.