công nghiệp bán dẫn
Các tập đoàn Mỹ hiến kế để giúp Việt Nam phát triển công nghiệp bán dẫn và AI
Ngày 22/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự buổi tọa đàm "Tăng cường hợp tác Việt - Mỹ trong phát triển công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo" tại Mỹ.
Lộ trình hướng đến 100 tỷ USD của ngành bán dẫn Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050. Chiến lược với tầm nhìn năm 2050 đạt doanh thu 100 tỷ USD mỗi năm nhờ một công thức đặc biệt.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050
Giai đoạn 2024 - 2030 quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 50 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 15 - 20%; quy mô doanh thu công nghiệp điện tử tại Việt Nam đạt trên 485 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 15 - 20%.
Đòn bẩy phát triển lĩnh vực công nghệ bán dẫn của Việt Nam
Mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 nhà (Nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp) có thể đào tạo khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch/năm. Nếu nhân rộng mô hình này tại 10 cơ sở đào tạo và địa phương, mỗi năm sẽ có thể đào tạo được hơn 5.000 kỹ sư thiết kế vi mạch có chất lượng.
Thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 791/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn (Ban Chỉ đạo).
Nhân sự ngành bán dẫn tại Việt Nam trước cơ hội thu nhập tiền tỷ mỗi năm
Nhân sự ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đang đứng trước thời cơ có việc làm thu nhập cao, gần 1.000 USD/tháng cho sinh viên mới ra trường.
Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam
Theo PGS, TS Phạm Trần Vũ, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình về đào tạo bán dẫn hiện chưa chuẩn hóa, cập nhật, chưa có mã ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết kế vi mạch, hay công nghệ bán dẫn.
Doanh nghiệp nào sẽ được hưởng lợi từ ngành công nghiệp bán dẫn?
Ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam có tiềm năng phát triển mạnh mẽ, đóng góp rất lớn cho nền kinh tế và mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ số, đào tạo nhân lực.
Nắm trong tay “át chủ bài” của thị trường hàng tỷ USD, Việt Nam có lợi thế lớn để thu hút công nghệ bán dẫn
Việt Nam sở hữu tiềm năng đất hiếm lớn với trữ lượng khoảng 22 triệu tấn, đứng thứ hai thế giới. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư vào công nghệ bán dẫn.
Sở hữu “kho báu” được cả thế giới săn lùng, Việt Nam sẽ khai thác như thế nào?
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, đất hiếm là rất cần thiết cho phát triển công nghệ bán dẫn. Do đó, cần có chính sách chế biến sâu đất hiếm, không xuất thô loại khoáng sản này.
Để Việt Nam trở thành cứ điểm sản xuất chất bán dẫn
Cần tiếp tục tạo sự thông thoáng tối đa để đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng, một cứ điểm sản xuất chất bán dẫn trong khu vực và thế giới.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tiếp CEO Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ
Theo ông John Neuffer, CEO Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ "miếng bánh" bán dẫn toàn cầu đang ngày càng lớn có thể mang lại lợi ích thiết thực cho tất cả các bên. Ông hy vọng Việt Nam với những nguồn lực rất tích cực sẽ đóng góp vai trò ngày càng quan trọng hơn trong chuỗi sản xuất bán dẫn toàn cầu của Hoa Kỳ trong thời gian tới.