hội nhập quốc tế
Thách thức trong việc hài hòa hóa pháp luật Việt Nam với các cam kết quốc tế
Bài báo này phân tích các thách thức chính mà Việt Nam đang đối mặt trong quá trình hài hòa hóa pháp luật với các cam kết quốc tế. Nghiên cứu chỉ ra bốn thách thức cốt lõi: sự khác biệt về hệ thống pháp luật, hạn chế về năng lực thể chế và nguồn lực, xung đột giữa cam kết quốc tế và lợi ích quốc gia, cũng như tính đặc thù của hệ thống chính trị - xã hội Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm vượt qua những thách thức này, bao gồm tăng cường năng lực thể chế, xây dựng lộ trình hài hòa hóa chiến lược, tăng cường sự tham gia của các bên liên quan và áp dụng cách tiếp cận linh hoạt. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở quan trọng cho việc hoạch định chính sách và thực hiện hiệu quả quá trình hài hòa hóa pháp luật ở Việt Nam.
Thương mại điện tử: Tạo đà cho sản phẩm làng nghề Thủ đô vươn xa
Trong xu thế hội nhập quốc tế, thương mại điện tử chính là kênh quảng bá hiệu quả, đưa các sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng vươn ra thị trường.
Trung tâm mới của Thủ đô sẽ được mở rộng trên toàn bộ huyện Đông Anh và hai khu vực nào?
Phương án phát triển khu vực phía Bắc sông Hồng được đề xuất gồm 3 huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn là TP dịch vụ, hội nhập quốc tế, trung tâm hành chính, thương mại, giao dịch quốc tế, công nghiệp kỹ thuật cao.
Yêu cầu tiếp tục cải cách thể chế kinh tế
Việt Nam đang tiến sát ngưỡng khởi đầu của nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Nhưng để trở thành quốc gia thịnh vượng, cần thoát bẫy thu nhập thấp bằng cách tiếp tục phát triển kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế.
Di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang tính phổ quát, vượt thời đại và vẹn nguyên tính thời sự
Cách đây 35 năm, năm 1987, UNESCO ra Nghị quyết vinh danh "Hồ Chí Minh là Anh hùng Giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam". Sự vinh danh của UNESCO khẳng định di sản mà Người để lại mang tính phổ quát, vượt thời đại và vẹn nguyên tính thời sự.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn
Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chỉ đạo hoàn thiện kế hoạch bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2021 – 2030
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa giao Ủy ban An toàn giao thông quốc gia rà soát, hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chiến lược bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, trình phê duyệt trong tháng 11-2021 để triển khai đồng bộ trên toàn quốc.
Khủng bố không gian mạng và khuyến nghị cho Việt Nam
Cùng quá trình hội nhập quốc tế thúc để và phát triển công nghệ thông tin, quốc tế khủng bố không gian mạng đã trở thành một trong những vấn đề đe dọa hòa bình và ổn định của cộng đồng quốc tế. Khủng bố không gian mạng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với luật pháp quốc tế.
Quốc hội Việt Nam cam kết tạo lập môi trường kinh doanh tốt nhất, hướng đến các chuẩn mực OECD
Trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới, sáng 6/9 tại Áo, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt...
ASEAN 54 năm: Lửa thử vàng
Nhân dịp kỷ niệm 54 năm Ngày thành lập ASEAN (8/8/1967-8/8/2021), Trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài viết “ASEAN 54 năm: Lửa thử vàng” của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.