đại dịch
Đại dịch COVID: Tăng tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ sa thải tạm thời và giảm chất lượng việc làm
Việt Nam là một tấm gương chống dịch COVID thành công với chi phí thấp nhưng cũng phải chịu tổn thất do dịch COVID gây ra.
Nếu ngày mai không còn kháng sinh?
Tình trạng kháng kháng sinh tại các cơ sở y tế của Việt Nam đang ở mức đáng báo động, báo trước một viễn cảnh không có thuốc điều trị hiệu quả đối với một số bệnh nhiễm khuẩn.
Người dân ở Châu Á - Thái Bình Dương nghĩ gì về khoa học?
Trải qua đại dịch, phần lớn người dân tại các quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương tin rằng việc coi thường khoa học sẽ dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng.
6 xu hướng mới của logistics xuyên biên giới 2022
Theo Globle Trade (Thương mại toàn cầu): “Số hóa và khu vực hóa chuỗi cung ứng đồng thời phát triển logistic xanh… là các xu hướng logistic xuyên biên giới năm 2022”.
[Infographic] Tình hình lao động, việc làm quý I năm 2022: Thu nhập bình quân tháng tăng mạnh
Thu nhập bình quân tháng của người lao động quý I là 6,4 triệu đồng, tăng 1 triệu đồng so với quý trước (tương đương tăng 20,1%) và tăng 110 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước.
5 xu hướng phát triển công nghệ y tế
Đại dịch đã làm tăng tốc quá trình số hóa ngành y tế. Theo Báo cáo Tương lai của ngành Y tế HIMSS, 80% nhà cung cấp dịch vụ y tế dự kiến tăng đầu tư vào công nghệ và các giải pháp kỹ thuật số trong vòng 5 năm tới.
Tổng cục Du lịch kiến nghị mở cửa du lịch quốc tế từ ngày 1/5
Tổng cục Du lịch đề xuất từ 1/5/2022 sẽ mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch quốc tế, đón khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và đưa khách đi du lịch nước ngoài qua các tất cả cửa khẩu quốc tế trong bối cảnh bình thường mới.
Quốc hội thảo luận về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, sáng 7/1, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
10 sự kiện quốc tế nổi bật trong năm 2021
Năm 2021 đã khép lại với những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Một năm qua, thế giới có rất nhiều biến động từ đời sống chính trị đến kinh tế và xã hội. Trân trọng kính mời bạn đọc cùng Báo Hà nội mới điểm lại 10 sự kiện nổi bật của thế giới trong năm vừa qua.
Y tế cơ sở: Bài học từ đại dịch
Làn sóng thứ tư ập đến “đã cho thấy sự lúng túng và làm lộ ra hết những nhược điểm trong việc quản trị hệ thống y tế và quản lý nhà nước".
WHO: Chúng ta có thể kết thúc đại dịch Covid-19 trong năm 2022
Bà Maria Van Kerkhove - trưởng nhóm kỹ thuật thuộc Chương trình Y tế khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) - cho biết đại dịch COVID-19 có thể kết thúc vào năm tới (2022) nhờ có vắc xin.
Nhà sáng chế vaccine AstraZeneca: Đại dịch tiếp theo có thể gây chết người nhiều hơn
"Đây sẽ không phải là lần cuối cùng virus đe dọa mạng sống và sinh kế của chúng ta", giáo sư Sarah Gilbert - nhà đồng sáng chế vaccine ngừa Covid-19 của hãng Oxford/AstraZeneca cảnh báo.
Thuốc kháng virus COVID-19: Giúp đổi chiều đại dịch?
Các loại thuốc như Molnupiravir và Paxlovid có thể thay đổi tiến trình của đại dịch, nếu đưa vào sử dụng cũng mang lại kết quả khả quan như khi thử nghiệm lâm sàng. Bên cạnh đó, vẫn còn một số câu hỏi đặt ra khi đưa thuốc vào sử dụng trên diện rộng.
Vĩnh Phúc: Cột mốc tăng trưởng đạt 9,6%, xuất sắc hoàn thành mục tiêu kép
Dù chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 trong những tháng đầu năm, nhưng cột mốc tăng trưởng quý III của Vĩnh Phúc vẫn đạt 9,6% cao gấp nhiều lần bình quân của cả nước.
Thêm giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua đại dịch
Ngày 16/9, tại phiên họp thứ 3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch Covid-19.
Thị trường Bất động sản: Vắng bóng nhà đầu tư “lướt sóng”
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, các sản phẩm bất động sản (BĐS) gần như không thể giao dịch được, áp lực những khoản vay vốn đầu tư của các tổ chức tín dụng khiến các doanh nghiệp (DN) BĐS, nhà đầu tư… “khóc ròng”.
Nghị quyết 68 của Chính phủ: Mở rộng phạm vi, hình thức và đối tượng được hỗ trợ
Đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến sản xuất và thị trường lao động nước ta. Hàng trăm ngàn lao động bị mất việc làm, hàng triệu lao động phải tạm nghỉ và giảm thu nhập. Trước tình thế đó, Nghị quyết 68/NQ-CP đã được Chính phủ ban hành kịp thời, góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của đại dịch, phục hồi sản xuất kinh doanh, duy trì mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế của Chính phủ.