khoa học
'Lâu đài Freya' và hành trình tìm kiếm sự sống cổ đại
Trong một khám phá đầy hứa hẹn, xe tự hành Perseverance của NASA đã chụp được hình ảnh độc đáo về một tảng đá sọc đen trắng bí ẩn trên bề mặt sao Hỏa. Tảng đá nhỏ bé này, chỉ có đường kính khoảng 20 cm, đã được các nhà khoa học đặt tên là "Lâu đài Freya - Freya Castle" và đang tạo ra sự tò mò lớn trong giới khoa học bởi vẻ ngoài không giống bất kỳ thứ gì từng được phát hiện trước đây trên Hành tinh Đỏ.
Tinh thần đổi mới được thể hiện đậm nét trong từng quyết sách và hoạt động của Quốc hội
Sau 21 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành các nội dung chương trình đề ra và tiến hành phiên bế mạc vào chiều 15/11.
Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới
Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
ERC hỗ trợ đầu tư mạo hiểm
Hội đồng nghiên cứu châu Âu (ERC) hỗ trợ các khoản tài trợ Proof of concept (PoC) để giúp các nhà khoa học đánh giá tiềm năng mở rộng quy mô ứng dụng, từ đó thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Viettel nhận hai giải thưởng Hồ Chí Minh cho công trình KH&CN trong lĩnh vực quân sự-quốc phòng
Các công trình này được kỳ vọng góp phần nâng cao tiềm lực quân sự quốc phòng cho đất nước và khẳng định vị thế của Việt Nam trong lĩnh công nghiệp quốc phòng công nghệ cao.
Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững
Được trao trong Năm quốc tế về Khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022 càng có thêm ý nghĩa bởi nó cho thấy vai trò nền tảng của khoa học cơ bản trong cuộc sống hôm nay cũng như tương lai.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022: Khi khoa học được tôn vinh
Ở thời điểm này, người ta không thể thấy ngay những giá trị đóng góp vào xã hội của khoa học nhưng bằng những đầu tư bền bỉ và liền mạch, trong tương lai, nhiều ứng dụng từ đó sẽ được lan tỏa trong xã hội.
Hóa giải những tin đồn thường gặp về ung thư
Trong khi các đơn vị y tế chính thống nỗ lực truyền tải những thông tin có tính khoa học, thì những tin đồn về tác nhân gây ung thư, những bài thuốc, phương pháp điều trị "thần kỳ", … cũng xuất hiện tràn lan trên mạng.
ĐH Quốc gia TPHCM muốn thành lập thêm hai trường đại học
ĐH Quốc gia TPHCM dự định sẽ sớm thành lập thêm 2 trường đại học thành viên gồm Trường ĐH Khoa học sức khỏe và Trường ĐH Công nghệ Môi trường
Bọ cạp càng nhỏ càng nguy hiểm
Một nghiên cứu mới đã xác định những con bọ cạp lớn có ít độc tố hơn.
Đại sứ Mỹ cam kết tiếp tục củng cố mối quan hệ hợp tác KH&CN giữa hai nước
Trong buổi gặp Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt, Đại sứ Marc E. Knapper cam kết sẽ tiếp tục củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực KH&CN.
Nhiều nhà khoa học nghiên cứu COVID-19 bị quấy rối
Tháng 3/2020, khi đại dịch trở thành câu chuyện thời sự lớn nhất trên thế giới, nhiều nhà khoa học trở thành những cái tên quen thuộc chỉ sau một đêm. Nhưng nhiều người cũng trở thành mục tiêu của các hành vi quấy rối và đe dọa nghiêm trọng chưa từng thấy.
Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới
Việc áp dụng sáng kiến của địa phương, kết hợp với hoàn thiện các chính sách mới về SHTT được nhiều người kỳ vọng sẽ giải quyết “điểm nghẽn” trong khai thác tài sản trí tuệ - bài toán lớn mà các địa phương đang phải đối mặt.
Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?
Khi dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 3/2020, nhiều bệnh viện bắt đầu ghi nhận một số lượng lớn bất thường các bệnh nhân có dấu hiệu điển hình của bệnh cước: trên ngón chân xuất hiện các mảng tím đỏ và gây ngứa.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?
Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
[Video] Những hạt cát tiết lộ gì về lịch sử Trái Đất
Các nhà khoa học đã tìm ra phương pháp mới giúp tìm hiểu lịch sử Trái Đất từ những hạt cát. Cụ thể, một hệ quy chiếu mới đã được phát triển giúp phân tích các dấu vết địa chất có niên đại hàng tỷ năm được lưu trữ trong zircon, một loại khoáng chất nằm trong cát.
Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa
Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.
Năm đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022
Theo thông tin từ Quỹ NAFOSTED, đơn vị thường trực Giải thưởng Tạ Quang Bửu (*), từ gần 50 hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng năm 2022.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học
Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?