lạm phát
Nhận diện dòng tiền cuối năm 2024 – đầu 2025
Nguồn vốn ngân hàng sẽ bung mạnh những tháng cuối năm, tuy nhiên kênh vốn trung và dài hạn – vốn trái phiếu, vẫn chưa tạo dòng tiền mạnh.
Nợ xấu tăng nhanh, làm sao “hạ nhiệt”?
Trước thực trạng, nợ xấu tại các ngân hàng thương mại đang có dấu hiệu phình to, theo chuyên gia, bên cạnh sự nỗ lực của hệ thống ngân hàng, cần có sự phối hợp, hỗ trợ của các bên liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu.
FED tính toán gì trước cuộc họp quan trọng?
Mọi kỳ vọng về chính sách lãi suất của FED trong năm 2024 gần như đã tan vỡ. Đến nay, nhiều chuyên gia kỳ vọng FED chỉ cắt giảm 1- 2 lần lãi suất trong năm nay.
Việt Nam sẽ tiếp tục bớt áp lực tỷ giá
Theo TS. Cấn Văn Lực – Kinh tế gia trưởng BIDV, Việt Nam đã và đang bớt áp lực về vấn đề tỷ giá và sẽ tiếp tục bớt áp lực hơn trong thời gian tới.
Ngân hàng Nhà nước liệu có thay đổi lập trường chính sách tiền tệ?
Nhiều dự đoán khác nhau về khả năng NHNN sẽ giữ chính sách tiền tệ nới lỏng như hiện nay, hoặc có thể hướng tới nâng lãi suất điều hành để ứng phó biến động tỷ giá, lạm phát.
Áp lực lạm phát lên chính sách chưa cao và sẽ giảm dần
Mức tăng CPI tuy gần chạm mốc 4,5% mục tiêu, nhưng không quá tiêu cực và áp lực đối với chính sách, bao gồm chính sách tiền tệ, sẽ giảm dần từ quý III/2024.
Khi nào Ngân hàng Nhà nước ngừng phát hành tín phiếu?
Theo chuyên gia, Ngân hàng Nhà nước sẽ duy trì phát hành tín phiếu cho đến khi chênh lệch lãi suất giảm, tỷ giá ngân hàng thương mại hạ nhiệt và lạm phát ổn định trở lại.
Lạm phát dự báo thấp, thêm đợt cắt giảm lãi suất điều hành trong quý 3?
Xuất khẩu và nhập khẩu tiếp tục có tháng giảm liên tiếp, trong khi chi tiêu nội địa vẫn được dự báo yếu. Vì vậy, không loại trừ khả năng cắt giảm lãi suất chính sách nhiều hơn…
Một mặt hàng của Việt Nam khiến Mỹ mạnh tay chi 2 tỷ USD để gom phục vụ nhu cầu trong nước
4 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ đạt 2 tỷ USD, giảm 39,5% so với cùng kỳ năm 2022. Thời gian tới, nhu cầu nhập khẩu của Mỹ có thể tiếp tục sụt giảm trước những ảnh hưởng từ lạm phát và suy thoái kinh tế tại quốc gia này.
Lạm phát và lãi suất tăng làm giảm triển vọng thị trường nhà ở châu Á
Ngay cả khi kinh tế toàn cầu tiếp tục đà phục hồi sau đại dịch, lạm phát gia tăng đã làm phức tạp triển vọng thị trường nhà ở châu Á – Thái Bình Dương trong năm 2023.
Trước áp lực lạm phát, tỷ giá và lãi suất, đâu là điểm sáng của ngành thép trong năm 2023?
Triển vọng ngành thép năm 2023 vẫn chưa có nhiều điểm sáng và còn phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức khi mối lo về nguy cơ suy thoái kinh tế còn tiềm ẩn.
Lạm phát năm 2023 dự báo xoay quanh mức 3,5%
Lạm phát trung bình trong năm 2023 được dự báo xoay quanh mức 3,5%, mục tiêu kiểm soát lạm phát mức 4,5% là khả thi, tuy nhiên còn nhiều rủi ro cần thận trọng.
Thống đốc NHNN: Cần thúc đẩy giải ngân đầu tư công, giảm, giãn thuế, điều chỉnh giá bất động sản để khơi thông dòng tiền
Lãnh đạo NHNN đề nghị, để tháo gỡ khó khăn, ách tắc thanh khoản trong nền kinh tế, cần thúc đẩy giải ngân đầu tư công, thực hiện giảm, giãn thuế, điều chỉnh giá bất động sản... để khơi thông dòng tiền giữa các khu vực trong nền kinh tế. Nếu quá phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng có thể gây hệ lụy và rủi ro trong tương lai vì các chỉ tiêu tiền tệ, tín dụng của Việt Nam đã và đang ở ngưỡng cảnh báo.
Chính sách tiền tệ 2023: Dịch chuyển theo hướng kiềm giữ đà tăng lãi suất
Khác với nhiều dự báo của các tổ chức kinh tế khác, CTCK Rồng Việt (VDSC) cho rằng để đảm bảo thứ tự ưu tiên, chính sách tiền tệ 2023 của NHNN sẽ không theo hướng tăng lãi suất điều hành.
IMF cảnh báo giá bất động sản tại châu Á sụt giảm mạnh
Một nghiên cứu được công bố bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, thị trường bất động sản châu Á đang đối mặt với nguy cơ sụt giá mạnh, trong khi lãi suất cao hơn khiến người có thu nhập trung bình khó mua được nhà.
Nhìn lại các kênh đầu tư trong bối cảnh gần kề suy thoái
Trong thời gian tới, có hai thị trường là bất động sản và chứng khoán sẽ được điều chỉnh dựa trên tình hình kinh tế vĩ mô, cùng sự can thiệp từ điều hành chính sách và ngân hàng để dẫn đến ổn định.
Ủy ban Chứng khoán: Thị trường giảm mạnh gần đây do nhiều nguyên nhân
Theo Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), thị trường chứng khoán Việt Nam biến động mạnh thời gian qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cả yếu tố trong nước và quốc tế và có sự đồng pha với diễn biến trên thị trường thế giới.
Khi nào đầu tư bất động sản tại châu Á hồi phục?
Sự sụt giảm trong hoạt động đầu tư bất động sản tại châu Á – Thái Bình Dương phản ánh mức độ lo ngại rủi ro gia tăng trên thị trường tài chính kể từ khi bắt đầu cuộc xung đột Nga-Ukraine, lạm phát và lãi suất gia tăng, cùng các đợt phong tỏa tại Trung Quốc để ngăn ngừa Covid-19.
Thị trường đang lặp lại chu kỳ 10 năm trước, cửa sáng nằm ở đâu?
Những hình dung về thời kỳ khủng hoảng của thị trường bất động sản 10 năm về trước đang dần hiện hữu.