Nghiên cứu
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong
Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
EU tăng cường các nghiên cứu về Trung Quốc
Ủy ban châu Âu (EC) đang cố gắng thúc đẩy mạng lưới nghiên cứu để thu hẹp khoảng trống trong hiểu biết của châu Âu về một trong những đối trọng lớn nhất của mình.
Bất động sản nghỉ dưỡng sắp tới sẽ rất tích cực
Sau khoảng thời gian gần như “đóng băng” vì dịch bệnh, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam đang có nhiều cơ hội bật dậy mạnh mẽ. Đây cũng là phân khúc đầu tư còn nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, để thị trường phát triển bền vững, ổn định cần hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến lĩnh vực này.
Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản
Thiếu hội đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu, thiếu tài liệu, bệnh hành chính hóa và tình trạng không biết cách sử dụng nhân lực có bằng cấp cao là những yếu tố đang cản trở nghiên cứu trở thành nghề nghiệp nghiêm túc ở Việt Nam.
Viettel nhận hai giải thưởng Hồ Chí Minh cho công trình KH&CN trong lĩnh vực quân sự-quốc phòng
Các công trình này được kỳ vọng góp phần nâng cao tiềm lực quân sự quốc phòng cho đất nước và khẳng định vị thế của Việt Nam trong lĩnh công nghiệp quốc phòng công nghệ cao.
Hiệp hội Blockchain Việt Nam chính thức ra mắt
Hiệp hội công nghệ chuỗi khối Việt Nam là tổ chức có pháp nhân chính thức đầu tiên quy tụ những người đam mê nghiên cứu, thử nghiệm và đánh giá chuẩn hoá công nghệ blockchain.
Mũi vaccine COVID-19 thứ tư tạo ra miễn dịch cao hơn so với mũi thứ ba
Nghiên cứu mới cho thấy mũi tiêm thứ tư có thể tăng cường khả năng bảo vệ miễn dịch vượt quá mức đỉnh đạt được sau mũi tiêm thứ ba.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022: Khi khoa học được tôn vinh
Ở thời điểm này, người ta không thể thấy ngay những giá trị đóng góp vào xã hội của khoa học nhưng bằng những đầu tư bền bỉ và liền mạch, trong tương lai, nhiều ứng dụng từ đó sẽ được lan tỏa trong xã hội.
Liệu pháp tế bào CAR-T mở ra triển vọng trong điều trị ung thư dạ dày
Trong một thử nghiệm lâm sàng ở Bắc Kinh, liệu pháp CAR-T đã giúp thu nhỏ các khối u trong hệ tiêu hóa, mở ra triển vọng điều trị ung thư dạ dày.
50 năm Hiệp định RCA: Gia tăng ứng dụng năng lượng nguyên tử vào cuộc sống
Để đưa các ứng dụng năng lượng nguyên tử vào giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội của các quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, có cách hiệu quả nào hơn là tập hợp các nguồn lực và phân bổ chúng “đúng chỗ, đúng việc”.
Một số vi khuẩn đường ruột có thể ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ
Các nhà khoa học đã xác định các nhóm vi khuẩn đường ruột cụ thể có thể làm tăng hoặc giảm nguy cơ mắc đột quỵ.
Họp qua Zoom cản trở tư duy sáng tạo
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng những cuộc họp trực tiếp giúp hình thành nên nhiều ý tưởng hơn so với khi tương tác qua màn hình.
ĐH Quốc gia TPHCM muốn thành lập thêm hai trường đại học
ĐH Quốc gia TPHCM dự định sẽ sớm thành lập thêm 2 trường đại học thành viên gồm Trường ĐH Khoa học sức khỏe và Trường ĐH Công nghệ Môi trường
Giải nút thắt chuyển đổi nhiên liệu trên xe máy
Để tránh khả năng phải “bỏ xó” những chiếc xe máy chạy xăng truyền thống khi Việt Nam chuyển sang dùng xăng ethanol hàm lượng cao, nhóm nghiên cứu gồm TS. Nguyễn Duy Vinh, PGS.TS Trần Quang Vinh và ThS. Nguyễn Đức Khánh đã đưa ra giải pháp giúp chuyển đổi nhiên liệu linh hoạt.
Thừa cân có thể tăng gần gấp đôi nguy cơ ung thư tử cung
Nghiên cứu của Đại học Bristol cho thấy cứ tăng thêm 5 đơn vị BMI thì nguy cơ ung thư nội mạc tử cung của phụ nữ tăng 88%.
Phá hủy khối u bằng âm thanh
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan (Mỹ) đã phát triển công nghệ âm thanh không xâm lấn mới có khả năng phá vỡ khối u gan ở chuột, tiêu diệt tế bào ung thư và thúc đẩy hệ thống miễn dịch ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh này.
Dự án nghiên cứu tác dụng phụ của vaccine COVID-19 lớn nhất từ trước đến nay
Các nhà khoa học tại hơn 20 quốc gia trên mọi lục địa đã bắt đầu thu thập dữ liệu cho Mạng dữ liệu vaccine toàn cầu (GVDN) - dự án an toàn vaccine lớn nhất từ trước đến nay.
Nhà khoa học Mỹ đối mặt với án tù hàng chục năm vì che giấu quan hệ với Trung Quốc
Kỹ sư hóa học Feng Franklin Tao ở Đại học Kansas (KU) bị cáo buộc che giấu mối quan hệ với một trường đại học Trung Quốc và đang đối mặt với án tù hàng chục năm.
Làm ra công nghệ có khó?
Nhà khoa học có thể làm ra sản phẩm công nghệ nhưng phần lớn việc thương mại hóa nó thành công lại không phụ thuộc vào họ.