Nghiên cứu
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)
Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
[Video] Cơ chế ghi nhớ của não bộ người cũng giống như bộ nhớ máy tính
Một nghiên cứu mới đã tìm thấy điểm giống nhau giữa việc hình thành ký ức trong não bộ con người và lưu trữ tập tin trên máy tính.
Âm nhạc cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống
Một phân tích mới đã xác nhận điều mà nhiều người yêu âm nhạc vẫn luôn tin tưởng: việc hát, chơi hoặc nghe nhạc có thể cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
Thuốc có giúp hạn chế COVID kéo dài không?
Ngoài tiêm chủng, vẫn chưa rõ các liệu pháp điều trị COVID-19 hiện nay có giúp giảm nguy cơ bị COVID kéo dài hay không.
Nhiều nhà nghiên cứu “lén” nhận tiền từ công ty dược
Cứ bốn nhà nghiên cứu y tế ở Úc thực hiện các thử nghiệm thuốc thì có một người không công khai việc đã nhận tiền từ các công ty dược phẩm có liên quan khi gửi bản thảo đến các tạp chí, theo một nghiên cứu mới.
Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo
Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, đô thị cổ Óc Eo (nay thuộc tỉnh An Giang) của vương quốc Phù Nam đóng một vai trò thiết yếu khi là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa, và nhiều quốc gia khác. Nhưng quy hoạch, quy mô của đô thị cổ này như thế nào vẫn còn là một dấu hỏi.
Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới
Việc áp dụng sáng kiến của địa phương, kết hợp với hoàn thiện các chính sách mới về SHTT được nhiều người kỳ vọng sẽ giải quyết “điểm nghẽn” trong khai thác tài sản trí tuệ - bài toán lớn mà các địa phương đang phải đối mặt.
Năm học giả Việt trong danh sách 1.000 nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới về Cơ khí - Kỹ thuật Hàng không vũ trụ
Trong số đó, có 2 nhà nghiên cứu trong nước và 3 nhà nghiên cứu ở nước ngoài.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?
Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa
Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.
Năm đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022
Theo thông tin từ Quỹ NAFOSTED, đơn vị thường trực Giải thưởng Tạ Quang Bửu (*), từ gần 50 hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng năm 2022.
COVID-19 làm thay đổi kích thước một số vùng não
Ảnh quét não trước và sau khi mắc COVID của một số người tiết lộ sự thay đổi kích thước một số vùng não liên quan đến khả năng khứu giác và tư duy.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?
Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp
Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
Quỹ Nafosted ban hành Quy định về Liêm chính nghiên cứu
Quy định này xác định 4 nguyên tắc đối với những cá nhân/tổ chức được Quỹ tài trợ nghiên cứu và hướng dẫn 3 bước thực hiện khi có thông tin về vi phạm liêm chính nghiên cứu.
Trung Quốc gỡ bỏ báo cáo về các điểm yếu công nghệ
Báo cáo bị gỡ bỏ chưa đầy 1 tuần sau khi được công bố.
Ma túy đá là chất gây nghiện phổ biến nhất ở Hà Nội
Các nhà khoa học đã phân tích mẫu nước thải để theo dõi gián tiếp mức độ sử dụng các chất gây nghiện trong cộng đồng.
Nhiễm virus corona có thể gây tổn thương thận
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Radboud cho thấy virus SARS-CoV-2 có khả năng lây nhiễm vào thận và góp phần tạo ra mô sẹo. Mô sẹo phát triển ở thận có thể gây ra các tác động lâu dài.
Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám
Trong bối cảnh nghiên cứu bị đình trệ, tiền tài trợ bốc hơi, nhiều nhà khoa học phải vật lộn để tiếp tục nghiên cứu hoặc tìm cách rời khỏi đất nước.