thông tin chính sách, tin tức pháp luật, vấn đề phát triển, tư vấn đầu tư, nhịp sống tài chính, thương hiệu doanh nhân, dịch vụ thị trường, tư vấn pháp luật, sản phẩm số hóa, văn bản pháp luật, chính sách mới, thị trường chứng khoán, doanh nhân, doanh nghiệp, kết nối hạ tầng, đầu tư giao thông, dịch vụ, tin tức thị trường, chủ đầu tư, dự án mới, khám phá thế giới, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, thời tiết hôm nay, giá xăng dầu, thị trường vàng, văn hóa giải trí, giao dục sức khỏe
Bà Trương Mỹ Lan nói SCB cần tiền nên cho mượn các công ty thuộc Vạn Thịnh Phát để phát hành trái phiếu, không biết là vi phạm pháp luật
Tại phiên xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan khẳng định không chiếm đoạt tiền của các trái chủ. Bà cho biết đã để SCB sử dụng các công ty thuộc tập đoàn của mình nhằm phục vụ việc phát hành trái phiếu.
Tạm thu 8.000 tỷ đồng từ tài sản bà Trương Mỹ Lan, nhà đầu tư trái phiếu được nhận lại bao nhiêu?
Từ nay đến ngày 21/4, Tòa án Nhân dân cấp cao tại TP.HCM sẽ xét xử phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát - Trương Mỹ Lan giai đoạn 2, liên quan đến hàng chục nghìn nhà đầu tư trái phiếu.
Xét xử phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2
Phiên tòa phúc thẩm sẽ diễn ra từ ngày 25/3 và dự kiến kết thúc vào ngày 21/4. Đây là phiên xét xử phúc thẩm thứ 2 mà bị cáo Trương Mỹ Lan cùng nhiều bị cáo khác phải hầu tòa; là giai đoạn thứ 2 của vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
Có muốn làm quyết liệt hay không?
Tài chính và bất động sản là 2 lĩnh vực khá khăng khít. Với đặc điểm tính thâm dụng vốn cao và vòng quay vốn dài của ngành bất động sản, hậu thuẫn từ nguồn vốn tín dụng là điều không thể thiếu. Do đó, việc các “ông lớn” bất động sản hiện diện tại các ngân hàng không phải là hiện tượng mới. Điều này đang để lại nhiều hậu quả khó lường cho cả nền kinh tế và hệ thống tín dụng.
Động lực để M&A ngân hàng trong 2025: Hướng xử lý nào cho SCB?
Trong bối cảnh SCB đang đối diện với những vấn đề nghiêm trọng, phương án mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng cũng có thể là hướng được cân nhắc.
Tăng cường hiệu lực thực thi Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024, chặn sở hữu chéo, thao túng ngân hàng
Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 (có hiệu lực ngày 1/7/2024) đã đưa ra một số quy định nhằm kiểm soát, siết chặt tình hình sở hữu chéo. Tuy nhiên để tăng cường hiệu lực thực thi luật, đặc biệt ngăn chặn sở hữu chéo, thao túng tại các ngân hàng, chặn không để xảy ra đại án như đã xảy ra tại SCB, thì cần nhiều giải pháp đồng bộ…
Xét xử giai đoạn 2 đại án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát
Sáng 19/9, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên xét xử giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do bà Trương Mỹ Lan, nguyên Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và 33 đồng phạm gây ra.
Ngày 19-9 tới, sẽ xét xử vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm (giai đoạn 2)
Xét xử vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm: Việc xét xử vắng mặt không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bị hại, đương sự.
Lần đầu tuyên tử hình chủ doanh nghiệp tư nhân tội Tham ô tài sản
Phó Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Hữu Đông cho biết, trong vụ án Vạn Thịnh Phát, lần đầu tiên đã tuyên phạt tử hình đối với một bị cáo là chủ doanh nghiệp tư nhân về tội Tham ô tài sản.
Thông tin mới về các đại án Vạn Thịnh Phát, Phúc Sơn, Thuận An
Cơ quan điều tra Bộ Công an tập trung cao độ để đẩy nhanh tiến độ hai vụ án liên quan đến Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn.
Quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa: Cần hài hòa giữa các bên để bảo đảm thông tin báo chí
Hiện nay, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi (dự thảo Luật) đang được trình Quốc hội. Tuy nhiên xung quanh quy định hạn chế ghi âm, ghi hình tại phiên tòa của dự thảo Luật, nhiều ý kiến cho rằng cần quy định hài hòa giữa các bên, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, cá nhân, tổ chức, đặc biệt là cơ quan báo chí thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Là người lên bục khai báo đầu tiên, bà Trương Mỹ Lan khai gì?
Bị cáo Trương Mỹ Lan nói rõ bà học hết lớp 12, làm Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát...
Những lời khai đầu tiên của Trương Huệ Vân - cháu gái Chủ tịch Vạn Thịnh Phát
Sáng 5/3, TAND TP.HCM tổ chức xét xử vụ án liên quan đến đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát của bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 85 đồng phạm.
Toàn cảnh đại án Vạn Thịnh Phát qua những con số
Sáng 5/3, TAND TP.HCM bắt đầu phiên xét xử vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan (gọi tắt là vụ án Vạn Thịnh Phát).
Xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB
Ngày 5/3, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.
Hơn 2.400 người được triệu tập đến phiên xử vụ án Vạn Thịnh Phát
Sáng nay 5/3, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và 85 bị cáo khác vì những sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và những đơn vị liên quan khai mạc.
Ngày mai (5/3): Xét xử Trương Mỹ Lan, cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, Giám sát Ngân hàng II cùng 83 đồng phạm
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quyết định đưa vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan ra xét xử từ ngày 5/3 tới 29/4.
Từ 5/3-29/4: Xét xử Trương Mỹ Lan, cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, Giám sát Ngân hàng II cùng 83 đồng phạm
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành quyết định đưa vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan ra xét xử. Theo đó, vụ án sẽ được xét xử từ ngày 5/3 tới ngày 29/4.
Đại án Vạn Thịnh Phát: Truy tố Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch Công ty Văn Lang, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Capella
Phiên tòa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát dự kiến diễn ra vào ngày 5/3 tới. Trong vụ án này Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch HĐQT Công ty Văn Lang, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Capella.