Nhà khoa học
Nhà khoa học nói về hiện tượng Trăng xanh
'Trăng Sturgeon' hay còn gọi Trăng xanh – siêu trăng đầu tiên của năm 2024 là lần trăng tròn thứ 3 trong số 4 lần trăng tròn của mùa hè này.
Vi khuẩn biến đổi gene có thể giúp phát hiện tế bào ung thư
Theo một nghiên cứu mới được công bố, một nhóm các nhà khoa học tại Mỹ đã ứng dụng công nghệ sinh học tổng hợp để thiết kế ra một loại vi khuẩn có thể giúp phát hiện ra tế bào ung thư.
Tăng giá trị cho dược liệu của Việt Nam
Việt Nam có 10.500 loài thực vật, 1.800 cây thuốc, trong đó, rất nhiều loại có giá trị cao là dược liệu quý được thế giới công nhận như: Sâm ngọc linh, thông đỏ, hoa hòe, trinh nữ hoàng cung, giảo cổ lam… Nhiều loại thảo dược đang được các nhà khoa học ứng dụng công nghệ mới chiết xuất các hợp chất quý để làm dược, mỹ phẩm chăm sóc sức khỏe.
Hội thảo "Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)": Ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết, trí tuệ, trách nhiệm
Sau 1/2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao, Hội thảo "Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)" đã hoàn thành nội dung chương trình đề ra. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong khẳng định, các ý kiến tham luận, góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học sẽ được thành phố Hà Nội, Ban Soạn thảo, các cơ quan chức năng xem xét, nghiên cứu nhằm bổ sung các luận cứ khoa học kịp thời hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tỷ phú Elon Musk ra mắt công ty khởi nghiệp cạnh tranh với ChatGPT
Nhóm kỹ sư của công ty khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo (AI) do tỷ phú Elon Musk thành lập bao gồm một số cựu kỹ sư và nhà khoa học của Google, Microsoft và OpenAI.
Hoàn thiện dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 159/TB-VPCP ngày 28/4/2023 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại buổi làm việc với Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo và các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý về dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế
Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Trung Quốc phóng đài quan sát Mặt trời
Bộ ba công cụ của đài quan sát này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về cách từ trường của Mặt trời tạo ra các hiện tượng "thời tiết không gian" có nguy cơ gây nhiễu hệ thống định vị và làm gián đoạn lưới điện trên Trái đất.
Khẩu trang giúp phát hiện virus đường hô hấp trong không khí
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Matter vào ngày 19/9, các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công một loại khẩu trang điện tử sinh học có khả năng phát hiện các loại virus đường hô hấp phổ biến tồn tại trong không khí dưới dạng giọt bắn hoặc aerosol (sol khí) bao gồm virus cúm H5N1, H1N1 và virus SARS-CoV-2.
Gián cyborg điều khiển từ xa hỗ trợ con người tìm kiếm và cứu hộ
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí npj Flexible Electronics vào tháng 9/2022, các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Riken (Nhật Bản) đã chế tạo thành công một con gián cyborg – một phần là côn trùng, một phần là máy móc – có khả năng tiếp cận các khu vực nguy hiểm để giám sát môi trường.
Tái nhiễm COVID-19 nhiều lần: Những bất lợi cho sức khỏe
Với tình trạng tái nhiễm đang gia tăng, các nhà khoa học cảnh báo, mỗi đợt nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe bất lợi, như hội chứng COVID kéo dài hoặc bệnh tim.
Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân
Số ca mắc bệnh đậu khỉ được phát hiện bên ngoài châu Phi trong tuần qua đã vượt con số kể từ năm 1970. Tốc độ lây lan nhanh chóng này đang khiến các nhà khoa học cảnh giác cao độ.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022: Khi khoa học được tôn vinh
Ở thời điểm này, người ta không thể thấy ngay những giá trị đóng góp vào xã hội của khoa học nhưng bằng những đầu tư bền bỉ và liền mạch, trong tương lai, nhiều ứng dụng từ đó sẽ được lan tỏa trong xã hội.
WHO cảnh báo về khả năng lây nhiễm của 3 biến thể Omicron mới
Qua thí nghiệm, các nhà khoa học ở Nam Phi rút ra kết luận rằng những người đã nhiễm biến thể Omicron vẫn có thể tái mắc COVID-19 do nhiễm các dòng phụ BA.4 và BA.5 của biến thể Omicron.
Đặt "đồng hồ đếm ngược" để hoàn thành Đề án xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
Chiều 18/4, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045", chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo.
Làm ra công nghệ có khó?
Nhà khoa học có thể làm ra sản phẩm công nghệ nhưng phần lớn việc thương mại hóa nó thành công lại không phụ thuộc vào họ.
Chuyển giao công nghệ: Thiếu cả hàng lẫn chợ
Có một thực tế tồn tại là doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến công nghệ nội địa không chỉ vì nhà khoa học không có công nghệ họ cần mà còn vì không biết tìm nó ở đâu.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)
Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
75% rừng nhiệt đới Amazon mất khả năng phục hồi
Nếu nạn phá rừng tiếp tục diễn ra, rừng nhiệt đới Amazon có thể đạt đến điểm chuyển tiếp quan trọng, khi phần lớn diện tích của nó sẽ biến thành xavan khô hạn.